Tin tức
Chọn bàn ghế đúng chuẩn cho bé đón năm học mới 2025
Tư thế ngồi học có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và chất lượng học tập của trẻ. Một bộ bàn ghế tốt sẽ giúp cho trẻ những bệnh như cận thị, cong vẹo cột sống, gù lưng hơn nữa còn làm cho việc học của bé thêm hào hứng và vui vẻ. Dưới đây là những lưu ý cho bố mẹ khi cần biết khi chọn bàn ghế đúng chuẩn cho bé đón năm học mới.
Nội Dung
1. Chọn bàn ghế đúng chuẩn cho bé
1.1 Chọn bàn ghế đúng chuẩn cho bé phải cân nhắc kỹ càng chiều cao
Bố mẹ nên chú ý chọn cho bé những chiếc ghế mà khi bé ngồi lên thì chân bé có thể chạm đất. Ở tư thế này, chân bé tạo thành một điểm tựa vững chắc, giúp bé giữ đúng tư thế ngồi và có cảm giác thoải mái nhất tránh sự đau mỏi trong suốt nhiều giờ ngồi liền.
Độ cao của bàn cũng phải phù hợp với chiều cao của trẻ: Bàn quá cao hoặc quá thấp đều khiến trẻ phải nhìn sách thật gần thì mới thấy rõ mặt chữ, tăng sự điều tiết ở mắt dẫn đến mỏi mắt. Chiều cao của bàn chạm đến khuỷu tay trẻ khi ngồi thẳng là tốt nhất, nếu không cao bằng thì nên thấp hơn khoảng 1 – 4cm là phù hợp.
1.2 Chọn bàn ghế đúng chuẩn cho bé phải đảm bảo chất lượng an toàn
Nên chọn chất liệu gỗ để làm bàn học cho trẻ. Yếu tố an toàn nên được đặt lên hàng đầu khi chọn mua bàn học cho trẻ em. Không chọn những chất liệu dễ vỡ như bàn bằng kính.
Nếu làm bằng kim loại phải ko được có những cạnh sắc, chi tiết nhọn vì trẻ con thường hiếu động, tránh việc trẻ đùa nghịch có thể va đập gây chấn thương. Lớp sơn, vecni ở ngoài cũng phải an toàn, không gây độc hại.
Với ghế thì cũng có nhiều lựa chọn hơn, bố mẹ có thể cân nhắc các chất liệu an toàn với trẻ em như ghế gỗ, ghế nhựa cao cấp, ghế bọc nệm… Những chất liệu thoáng mát sẽ hạn chế tác động của thời tiết vào quá trình học của bé. Với chi tiết của ghế như thành, tay vịn, chân ghế cũng nên tránh chọn loại các cạnh sắc, nhọn… có thể gây nguy hiểm cho trẻ.
1.3 Lưu ý màu sắc khi chọn bàn ghế đúng chuẩn cho bé
Lựa chọn màu sắc bàn học giúp trẻ có cảm giác thoải mái hoặc tạo hứng thú cho trẻ học tập tốt hơn, mục đích là tạo cho trẻ cảm thấy thoải mái, hứng thú khi ngồi học. Nên chọn màu nhẹ, trung tính, không chọn những màu bóng dễ gây lóa mắt cho bé như xanh lá cây, vàng nhạt…
Tránh chọn những màu sắc sặc sỡ như đỏ, tím… Như vậy sẽ khiến mắt trẻ bị kích thích mạnh, dễ mệt mỏi.
Để bé tự lựa chọn màu sắc yêu thích của mình cũng là lựa chọn khác. Không nhất thiết là phải đi theo lối mòn con gái màu hồng và con trai màu xanh.
Đối với trẻ em, việc có được một không gian đa dạng gồm nhiều kiểu dáng, kích cỡ, chức năng, vừa tạo sự thích thú, vừa tạo nên rất nhiều không gian chứa đồ đạc cho bé.
2. Tư vấn chọn bàn học cho bé tiểu học
Tư thế ngồi học có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và chất lượng học tập của trẻ. Một chiếc bàn học tốt sẽ tránh cho bé những bệnh như cận thị, cong vẹo cột sống, gù lưng. Dưới đây là những lưu ý bố mẹ cần biết khi chọn mua bàn học cho bé tiểu học.
2.1 Chọn bàn ngồi học cho bé tiểu học có chiều cao bàn phù hợp
Độ cao của bàn học cho bé tiểu học phải phù hợp với chiều cao của các bé: Bàn quá cao hoặc quá thấp đều khiến trẻ phải nhìn sách thật gần thì mới thấy rõ mặt chữ, tăng sự điều tiết ở mắt dẫn đến mỏi mắt. Chiều cao của bàn chạm đến khuỷu tay trẻ khi ngồi thẳng là tốt nhất, nếu không cao bằng thì nên thấp hơn khoảng 1 – 4cm là phù hợp.
2.2 Chọn bàn ngồi học cho bé tiểu học có mặt phẳng nghiêng
Mặt phẳng ngang chỉ phù hợp với việc thảo luận nhóm hoặc chỉ để ngồi ăn cơm. Còn khi đọc, viết thì mặt phẳng nghiêng 12 – 150 là thích hợp nhất với bé , vừa khiến mắt nhìn thẳng không bị mỏi, vừa khiến người ngồi đọc, viết có thể ngồi ngay ngắn, thẳng lưng, thẳng cổ.
Tham khảo một số sản phẩm bàn ghế mẫu giáo Hòa Phát
2.3 Chọn ghế cố định hay ghế xoay?
Những chiếc ghế xoay có hình dáng ngộ nghĩnh, màu sắc đa dạng, lại có bánh xe di chuyển là lựa chọn yêu thích của các bé.
Tuy nhiên, những chiếc ghế xoay này lại không tốt cho trẻ. Với chiếc ghế xoay, tư thế, vị trí ngồi của bé không được cố định, bé phải dành sự tập trung và cả sức lực để giữ ghế không di chuyển khi ngồi học, có thể khiến tư thế ngồi của bé không đúng và ảnh hưởng tới sự tập trung khi làm bài tập.
Bởi vậy, nên chọn loại ghế cố định, có tựa lưng phù hợp với chiều cao của bé, thành ghế hơi ngả về sau để tạo cảm giác thoải mái cho bé khi ngồi học. Để tiết kiệm chi phí và sử dụng được trong thời gian dài, bạn nên chọn những chiếc ghế có thể điều chỉnh được chiều cao.
2.4 Chọn bàn học cho bé tiểu học có chất liệu an toàn
Nên chọn bàn học cho bé tiểu học có chất liệu gỗ để làm bàn học cho trẻ. Yếu tố an toàn nên được đặt lên hàng đầu khi chọn mua bàn học cho trẻ em. Không chọn những chất liệu dễ vỡ như bàn bằng kính.
Nếu làm bằng kim loại phải không được có những cạnh sắc, chi tiết nhọn vì trẻ con thường hiếu động, tránh việc trẻ đùa nghịch có thể va đập gây chấn thương. Lớp sơn, vecni ở ngoài cũng phải an toàn, không gây độc hại.
2.5 Chọn bàn ngồi học cho bé tiểu học đa chức năng
Bàn học cho bé tiểu học có nhiều ngăn, hộc & giá sách cho trẻ tự sắp xếp, bài trí góc học tập. Bàn cần có đủ không gian hoặc phụ kiện như ngăn kéo, giá sách đủ rộng để đựng các vật dụng khác như: sách, vở, giấy, bút, kéo, đồ thủ công…Hãy để bé tự sắp xếp, dọn dẹp và trang trí góc học tập của mình.
2.6 Lưu ý màu sắc khi chọn bàn ngồi học cho bé tiểu học
Lựa chọn màu sắc bàn học giúp trẻ có cảm giác thoải mái hoặc tạo hứng thú cho trẻ học tập tốt hơn, mục đích là tạo cho trẻ cảm thấy thoải mái, hứng thú khi ngồi học. Nên chọn màu nhẹ, trung tính, không chọn những màu bóng dễ gây lóa mắt cho bé như xanh lá cây, vàng nhạt…
Tránh chọn những màu sắc sặc sỡ như đỏ, tím… Như vậy sẽ khiến mắt trẻ bị kích thích mạnh, dễ mệt mỏi.
Để bé tự lựa chọn màu sắc yêu thích của mình cũng là lựa chọn khác. Không nhất thiết là phải đi theo lối mòn con gái màu hồng và con trai màu xanh.
Đối với trẻ em, việc có được một không gian đa dạng gồm nhiều kiểu dáng, kích cỡ, chức năng, vừa tạo sự thích thú, vừa tạo nên rất nhiều không gian chứa đồ đạc cho bé.
3. Những lưu ý khi chọn bàn ghế cho bé
Bàn học sinh hay bàn sử dụng cho bé dùng ngồi học như thế nào để hợp lý là điều rất quan trọng. Phần lớn thời gian các bé hay cả người lớn đều phải ngồi để phục vụ nhu cầu của mình, có thể là học tập hay làm việc. Chính vì thế, để có cách ngồi làm việc hiệu quả nhưng không ảnh hưởng đến cơ thể đến đường cột sống là điều rất quan trọng. Đối với những em bé hay trẻ em nhỏ, việc chúng ta chọn cho bé những chiếc ghế làm sao có thể phù hợp, tránh ảnh hường đến tình trạng bị bệnh cột sống, ảnh hưởng đến mắt, và các bệnh về sau thì chúng ta nên lưu ý từ đây.
Ví dụ, nếu chiều cao ghế ngồi không phù hợp với kích thước cơ thể thì năng lượng sẽ phải tốn hơn 22%, còn ngồi ở tư thế bị gập quá mức thì tiêu phí đến 46%. Ngồi học ở những bộ ban hoc sinh không đúng quy cách, các em sẽ có rất nhiều cử động vô thức để tìm kiếm vị trí thuận lợi cho cơ thể.
Khi ngồi học, tư thế được xác định bởi sự tham gia của cơ lưng, cổ, cơ bụng. Tư thế ngồi thoải mái khi phần thân, kể cả cổ và vai, được để thẳng tự nhiên, cột sống không ưỡn quá, không cúi hay vặn để tránh những rối loạn cơ xương.
Theo các nhà nghiên cứu, tư thế ngồi học tốt nhất được đánh giá thông qua những chỉ số sau: Góc cúi của đầu so với phương thẳng đứng là 25 độ, góc giữa đầu và thân là 35 độ, góc giữa thân và đường thẳng đứng là 10 độ, góc khuỷu tay là 90 độ, góc thân đùi là 115 độ…
Tuy nhiên, trong thực tế, bạn khó sử dụng những thông số đó khi mua sắm bàn học sinh cho con em. Vì vậy, các nhà nghiên cứu cũng đã đưa ra công thức giúp xác định kích thước ban hoc sinh phù hợp cho từng lứa tuổi, đó là căn cứ vào chiều cao của trẻ. Theo công thức này, một bộ ban hoc sinh có kích thước phù hợp là chiều cao ghế ngồi bằng 0,27 chiều cao học sinh; chiều cao bàn học bằng 0,46 chiều cao học sinh.
Còn theo hướng dẫn của Bộ Y tế, tiêu chuẩn ban hoc sinh đúng quy cách là:
- Bàn, ghế phải rời nhau, không dính liền bàn với ghế, ghế phải có thành tựa lưng.
- Kích thước bàn ghế phải phù hợp với tầm vóc học sinh. Thành tựa ghế hơi ngả về sau một góc 5/100 so với đường thẳng đứng; chiều rộng ghế bằng 2/4 – 2/3 dài đùi. Chiều ngang tối thiểu của bàn cho một chỗ ngồi là 0,4 – 0,5m.
- Lớp lá: Ghế cao 30 cm, bàn cao 50 cm (cỡ 2).
- Tiểu học: Ghế cao 33 cm, bàn cao 55 cm (cỡ 3); hoặc ghế cao 38 cm, bàn cao 61 cm (cỡ 4).
- Trung học cơ sở: Cỡ 4; hoặc ghế cao 44 cm, bàn cao 64cm (cỡ 5).
- Khoảng cách từ bàn đầu tới bảng là 1,7 – 2 m. Bàn cuối cách bảng không quá 8m.
Đây là những điểm để các phụ huynh cần lưu ý khi mua hoặc sử dụng ghế cho con em mình đúng cách. Tránh tình trạng bị bệnh về sau.
Các bạn có thể tham khảo thêm một số mẫu bàn ghế học sinh bằng gỗ tốt nhất hiện nay tại Nội thất Hoà Phát, địa chỉ: hoaphatmiennam.vn hoặc gọi vào số hotline (028)3511.8666 – (028)3511.9666 để được tư vấn cụ thể.
hoaphatmiennam.vn